Nội dung khóa học an toàn lao động, chứng chỉ an toàn lao động

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG KHÓA HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

Khóa học an toàn lao động, chứng chỉ an toàn lao động
Khóa học an toàn lao động, chứng chỉ an toàn lao động

(Kết thúc khóa học học viên được cấp chứng chỉ an toàn lao động)

 

CHUYÊN ĐỀ HỌC

 

 

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Chương 1:  Khái niệm nội dung của công tác BHLĐ

  1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của BHLĐ
  2. Nội dung công tác BHLĐ
  3. Kế hoạch BHLĐ
  4. Công tác thanh tra, kiểm tra BHLĐ

 

Chương 2:  Hệ thống tổ chức và quản lý công tác BHLĐ
  1. Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm công tác BHLĐ tại cơ sở
  2. Hệ thống quản lý AT- VSLĐ
  3. Trách nhiệm của các cấp, các ngành và tổ chức công đoàn trong công tác BHLĐ
  

Chương3:  Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về BHLĐ- AN TOÀN LAO ĐộNG-  VSLĐ

 

  1. Hệ thống luật pháp về BHLĐ, AN TOÀN LAO ĐộNG, VSLĐ
  2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ BHLĐ áp dụng trong DN
  3. Các quy định của cơ quan quản lý nhà nư­ớc về AN TOÀN LAO ĐộNG, VSLĐ khi XD và kiểm định
  4. Các Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật AT-VSLĐ
Chương 4:  Ky thuật AN TOÀN LAO ĐộNG trong thiết kế và thi công XD
  1. Vai trò của công tác AN TOÀN LAO ĐộNG trong thiết kế, thi công
  2. Nội dung chủ yếu của công tác thiết kế biện pháp kỹ thuật AT khi lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công
  3. Kỹ thuật AN TOÀN LAO ĐộNG khi lập tiến độ thi công
  4. Kỹ thuật AN TOÀN LAO ĐộNG khi lập mặt bằng thi công

–          Tiêu chuẩn và biện pháp lập mặt bằng thi công

–          Thiết kế và bố trí mặt bằng công trường

Chương 5: Kỹ thuật an toàn điện trong xây
  1. Một số khái niệm về AT điện

–          Khái niệm về dòng điện và sự nguy hiểm của điện

–          Tác động của dòng điện lên cơ thể con người

  1. Các trường hợp tiếp xúc với mạng điện

–          Chạm vào hai pha khác nhau

–          Chạm vào một pha của mạng có trung tính cách ly

–          Chạm vào một pha của mạng trung tính nối đất

–          Điện áp bước

  1. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp AT về điện trong xây dựng

–          Các nguyên nhân gây tai nạn điện

–          Những biện pháp chung và biện pháp cụ thể AT về điện

–          Yêu cầu AT điện trong XD

–          Cấp cứu người bị tai nạn điện

  1. Chống sét cho các công trình XD

–          Khái niệm chung về sét và tác hại của sét

–          Bảo vệ chống sét

Chương 6: Kỹ thuật an toàn lao động khi sử dụng các máy móc thiết bị và dụng cụ thi công trong
  1. Khái niệm về máy móc, thiết bị thi công
  2. Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn khi sử dụng máy xây dựng
  3. Quy định về AN TOÀN LAO ĐộNG và các biện pháp phòng ngừa khi sử dụng máy XD

–          Quy định chung về AT cho các máy móc XD

–          Quy định chung về AT đối với cán bộ phụ trách quản lí xe máy, tổ chức việc sử dụng xe máy

  1. Kỹ thuật AT khi sử dụng máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công XD

–          Xe cơ giới

–          Máy móc, thiết bị làm công tác xếp dỡ, vận chuyển

–          Máy công tác

–          Dụng cụ và thiết bị

Chương 7:  Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt vềAN TOÀN LAO ĐộNG
  1. Phạm vi và đối tượng áp dụng
  2. Trách nhiệm của các đơn vị liên quan
  3. Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về AN TOÀN LAO ĐộNG
  4. Kỹ thuật AT khi sử dụng thiết bị chịu áp lực
  5. Kỹ thuật AT khi sử dụng khí hoá lỏng
  6. Kỹ thuật AT khi vận hành các máy nâng, hạ
  7. Quy định về AT khi bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
 Chương 8:  Kỹ thuật an toàn lao đọng trong vận hành các thiết bị khai thác và SX vật liệu XD
  1. Kỹ thuật AN TOÀN LAO ĐộNG trong vận hành các máy khai thác đất
  2. Yêu cầu AT trong chế biến nguyên vật liệu và tạo hình sản phẩm
  3. Kỹ thuật AN TOÀN LAO ĐộNG trong vận hành các thiết bị khai thác mỏ

 

Chương 9:   Kỹ thuật an toàn khi thi công công trình ngầm
  1. Kỹ thuật AT khi thi công móng, hố, hào sâu
  2. Kỹ thuật AT khi thi công đường hầm và công trình ngầm
  3. Kỹ thuật AN TOÀN LAO ĐộNG trong nổ mìn

 

Chương 10:   Kỹ thuật an toàn trong thi công các bộ phận công trình trên cao
  1. Khái niệm về thi công trên cao
  2. Nguyên nhân chính gây tai nạn ngã cao
  3. Biện pháp phòng ngừa chung và các phương tiện kỹ thuật bảo vệ khi làm việc trên cao
  4. Biện pháp cụ thể phòng ngừa ngã cao trong thi công một số dạng công tác chính
Chương 11:  Các biện pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ trong XD  
  1. Những khái niệm cơ bản về chay nổ
  2. Nguyên nhân gây ra các đám cháy
  3. Các biện pháp an toàn phòng ngừa cháy, nổ
  4. Kỹ thuật vận hành các thiết bị phòng chống cháy, nổ
  5. Giới thiệu một số biển báo và tín hiệu về cháy nổ
  6. Sơ cứu bỏng do cháy, bỏng hô hấp do cháy nổ
  7. Giải pháp thoát nạn an toàn cho người trong điều kiện cháy
Chương 12:  Chế độ huân luyện về AN TOÀN LAO ĐộNG, VSLĐ đối với NSDLĐ và đối với người LĐ
  1. Yêu cầu chung
  2. Huấn luyện về AN TOÀN LAO ĐộNG, VSLĐ đối với NSDLĐ
  3. Huấn luyện về AN TOÀN LAO ĐộNG, VSLĐ đối với người NLĐ
  4. Huấn luyện đối với NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về AN TOÀN LAO ĐộNG, VSLĐ
  5. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của NSDLĐ và NLĐ trong công tác AT – VSLĐ
Chương 13:  Một số chế độ, chính sách về BHLĐ đối với NLĐ
  1. Chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi
  2. Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên
  3. Chính sách BHLĐ đối với người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
  4. Chế độ bồi thường, trợ cấp đối với NLĐ bị TNLĐ và BNN
  5. Chế độ ăn giữa ca
  6. Các phương tiện chăm sóc sức khoẻ
  7. Khen thưởng và xử phạt về BHLĐ

Tham khảo thêm khóa học chỉ huy trưởng công trình

* Liên hệ:

– Hotline 24/7 Ms Thảo: 0972. 526. 086 (Tư vấn chứng chỉ, tuyển sinh đào tạo)

– Yahoo online 24/7: khoahocxaydung
– Email: khoahocxaydung@yahoo.com.vn

* Liên hệ trên Facebook:

 

(khoahocxaydung.edu.vn)

album hình ảnh các khóa học

0901.768.111